Máy biến áp – Máy điện 1

Máy biến áp – Máy điện 1

Nói về môn học ám ảnh cuộc đời thì ắt hẳn ai học ngành điện ở khoa công nghệ DHCT không những không biết về môn máy điện 1. Hôm nay mình xin chia sẻ về một số bài giải mẫu môn học này. Các bài giải này sẽ liên tục cập nhật tại đây.Đây là trang cập nhật về máy biến áp, những vấn đề về máy biến áp và các bài giải mẫu. Nếu có sai sót mời bạn cùng thảo luận với mình thêm nhé. Điện thoại của mình 0909.567.993

Lý thuyết máy biến áp:

Bạn nào cần lý thuyết tổng hợp của MBA vui lòng liên hệ 0909.567.993

Máy biến áp

Update: Combo trọn bộ file máy điện 1 (tài liệu, file bài tập, file bài giải) + bài giải máy điện 2: https://www.mediafire.com/file/ygaj7001a4cmagq/m%25C3%25A1y_%25C4%2591i%25E1%25BB%2587n_1_-2.rar/file

Pass giải nén: elecvietco.com

Lưu ý: Bài giải chỉ mang tính chất minh họa, vui lòng đừng làm theo (Vì có những bài giải sai)

Các bạn kính yêu, nếu có copy xin đừng chỉnh sửa và vui lòng để lại nguồn: https://liemelec.com/103-may-bien-ap-may-dien-1.html

2 thoughts on “Máy biến áp – Máy điện 1

  1. Lê Văn Lâm Phú says:

    Cho mình hỏi anh: MÌnh có MBA phân phối 3 pha – 22/0,4kV có tổ đấu dây tam giác/sao. Nếu đấu vào lưới điện 2 pha 24kV cho 02 cọc phía sơ cấp, thì điện áp ra phía hạ áp có ảnh hưởng nhiều không. Vì nhu cầu hạ áp không có thiết bị 3 pha, chỉ sử dụng 1 pha -220V thôi. Cảm ơn anh.

    • Phạm Thanh Liêm
      Phạm Thanh Liêm says:

      Trường hợp của bạn hỏi giống trường hợp mất 1 pha do rớt FCO. Ví dụ máy biến áp không mang tải và pha A, pha B vẫn có điện, pha C mất điện thì điện áp pha A sẽ bằng giá trị định mức là khoảng 220V – 230V. Điện áp pha C sẽ nhỏ nhất, chừng vài chục Volt, còn pha B sẽ là điện áp dây được mắc song song hai tải, nó rơi vào khoảng 160V đến 190V. Đôi điều thông tin đến bạn, nếu bạn thấy câu trả lời chưa phù hợp vui lòng để lại lời nhắn, mình xin ghi nhận.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *